Taixiu sunwin - Sic Bo trực tuyến có thể được đổi thành tiền thật

Tin tức

6 Điều Cần Lưu Tâm Khi Chăm Sóc Trẻ Sơ Sinh Tại Nhà

10/01/2022

Bài viết có sự tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ CKII Lê Nguyễn Nhật Trung – Trưởng khoa Nhi sơ sinh – taixiu sunwin .

Khi các chỉ số sức khỏe cũng như đạt các yêu cầu cơ bản về bệnh lý, đảm bảo sức khỏe duy trì ổn định thì trẻ sinh non sẽ được xuất viện. Dù vậy, trẻ sinh non vẫn cần được quan sát và theo dõi kỹ tại nhà, nhất là trong chế độ sinh hoạt hàng ngày và các vấn đề dưới đây, để sớm phát hiện dấu hiệu bất thường và có phương án điều trị thích hợp.

Dinh dưỡng và sự phát triển

Đảm bảo dinh dưỡng ở trẻ sinh non là điều rất quan trọng. Có rất nhiều trẻ sinh non gặp khó khăn về bú và nuốt khiến dinh dưỡng đường miệng bị hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu nuôi cơ thể. Thậm chí, một số trẻ còn bị trào ngược dạ dày thực quản, bị trớ sữa gây ói. Trào ngược không những gây viêm dạ dày, kìm hãm sự tăng cân mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ của trẻ.

taixiu sunwin

Hô hấp và tim mạch

Trẻ sinh non có nguy cơ viêm phổi cao hơn so với trẻ sinh đủ tháng. Ở các trường hợp nặng và nằm viện kéo dài, phải thở oxy hoặc thở máy, phế quản phổi ở trẻ sinh non có thể gặp tình trạng xơ hóa phát triển bất thường gây loạn sản phế quản phổi.

taixiu sunwin

Thần kinh và hệ vận động

Các di chứng về thần kinh ở trẻ sinh non khá nguy hiểm: tăng động giảm chú ý, chậm phát triển, gặp khó khăn trong vấn đề giao tiếp với người thân và xã hội … Nguy hiểm nhất là bại não – hiện tượng xuất huyết não hoặc nhuyễn hóa chất trắng quanh não thất, gây tổn thương nặng đến hệ thần kinh. Do vậy, hãy đưa trẻ đến gặp ngay với bác sĩ thần kinh nhi nếu trẻ có biểu hiện bất thường để can thiệp điều trị kịp thời. Ngoài ra, các vận động cơ, căng cơ hoặc co cứng phản xạ bất thường cũng cần được hỗ trợ vật lý trị liệu. Vì xác suất phục hồi não ở trẻ em rất lớn nên việc tập vật lý trị liệu vận động sớm cũng giúp trẻ cải thiện nhanh các vấn đề khác như phản xạ, hành vi và nhận thức.

taixiu sunwin

Khiếm khuyết thính lực

Trẻ sinh càng con tháng thì nguy cơ suy giảm thính lực càng cao, nhất là ở trẻ sinh cực non và gặp nhiều bệnh lý phức tạp. Khoảng 6 – 8 % trẻ sinh non sẽ có khiếm khuyết về thính lực. Thính lực bị khiếm khuyết ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng giao tiếp và nhận thức của trẻ, nặng hơn có thể để lại di chứng gây chậm phát triển ngôn ngữ và các kỹ năng xã hội. Do vậy, cần theo dõi kỹ và đo thính lực thường xuyên để kịp thời phát hiện các biến chứng nguy hiểm và có biện pháp can thiệp điều trị thích hợp.

taixiu sunwin

Võng mạc và tật khúc xạ

Trong hành trình phát triển của thai nhi, mạch máu ở võng mạc bắt đầu phát triển từ phần trung tâm phía sau (đáy mắt) đi dần về phía trước và kết thúc khi thai đủ tháng. Nhưng vì sinh non nên quá trình này chưa hoàn thành, khiến trẻ dễ gặp bệnh lý về võng mạc và cần đến sự kiểm tra sàng lọc chuyên sâu trong 3-4 tuần sau sinh mới có thể phát hiện ra bởi các biểu hiện ở mắt trẻ không quá đặc biệt. Nếu tiến triển nặng, nguy cơ bị mù vĩnh viễn là rất cao.

taixiu sunwin

Tiêm ngừa

Vì sinh không đủ tháng, hệ miễn dịch kém, phải nằm viện kéo dài và thường trễ lịch hẹn tiêm ngừa khiến trẻ sinh non đối diện với nguy cơ bệnh tật cao hơn so với trẻ đủ tháng. Do vậy, ba mẹ cần theo dõi và cho trẻ tiêm ngừa đầy đủ, nhất là vaccine BCG ngừa lao, dù có thể bị trì hoãn trong thời gian nằm viện do vấn đề bệnh lý, nhưng cần tiêm sớm trong lần tái khám đầu tiên sau xuất viện. Một số trẻ có thể trì hoãn tiêm vaccine viêm gan B khi cân nặng < 2000g. Tuy nhiên, đối với các trẻ có mẹ bị viêm gan siêu vi B nên được tiêm sớm trong ngày đầu tiên sau sinh. Các vaccine khác lịch trình tiêm theo tuổi sau sinh giống như trẻ đủ tháng.

taixiu sunwin

Các bệnh lý trên đây là điều khó tránh khỏi đối với trẻ sinh non. Tuy nhiên, bố mẹ cũng không nên quá lo lắng, chỉ cần tuân thủ tuyệt đối các khuyến cáo của bác sĩ, kết hợp theo dõi chặt chẽ và chăm sóc đặc biệt để phát hiện sớm các bất thường, hạn chế tổn thương về sau cho trẻ.